Phê Bình & Tiểu Luận của Đỗ Ngọc Thạch - Trích: Tản Đà...
Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1889-1939)
- Chi tiết
Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 934
Nhà văn phải đứng hai chân giữa mặt đất đầy hiểm họa, giữa thập loại chúng sinh (Nguyễn Minh Châu)
- Chi tiết
Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 623
Phan Khôi (1) là người mở đầu cho phong trào Thơ mới với bài thơ Tình già. Phan Khôi là một nhà báo tài năng, một người tích cực vận dụng tư tưởng duy lý phương Tây, phê phán mạnh mẽ thói hư tật xấu của quan lại phong kiến và thực dân Pháp.
- Chi tiết
Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 990
Đặc trưng của từng thể loại văn học và sự tác động qua lại, mối quan hệ giữa các thể loại trong tiến trình phát triển của văn học là những vấn đề cơ bản của lý luận văn học.
- Hồng Hà Nữ Sĩ - Hồng nhan Đa Truân
- Tản Đà - thi sĩ của hai thế kỷ
- Thơ tặng vợ của Nhà thơ Nguyễn Duy
- Chi tiết
Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 468
Nói về nỗi buồn đau của người chinh phụ tất phải nói đến bài thơ Khuê oán của Vương Xương Linh (*):
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
Xuân nhật ngưng trang thượng thúy lâu
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc
Hối giao phu tế mịch phong hầu.
- Chi tiết
Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 497
Trong bài Cung chiêu anh hồn Tản Đà in ở đầu cuốn Thi Nhân Việt Nam của Hoài Thanh - Hoài Chân, có đoạn:
- Chi tiết
Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 747
Trong tập thơ VỀ (tập hợp những bài viết từ 1990 đến 1994) xuất bản cuối năm 1994, nhà thơ Nguyễn Duy đã thể hiện rất rõ quan điểm mỹ học "Về với cội nguồn" của thơ Nguyễn Duy:
- Chi tiết
Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 422
Nhà thơ
Tú Mỡ (*) có mấy câu thơ gieo toàn vần trắc nói về không khí
Hát Cô đầu hồi đầu Thế kỷ 19 rất ấn tượng mà tôi thuộc ngay từ lần đọc đầu tiên, cách nay đã nửa thế kỷ:
- Chi tiết
Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 514
Vũ Đình Liên (1913 -1996): là một nhà thơ, nhà giáo, được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 1991.Ông sinh tại Hà Nội, quê gốc ở thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, Hải Dương; đỗ tú tài trường Bưởi năm 1932, ông từng dạy học ở các trường tư thục Thăng Long, Gia Long, Trường nữ sinh Hoài Đức ; sau ông học thêm trường Luật.